Một tinh chỉnh hiệu quả cho Bộ tạo dãy giả ngẫu nhiên Massey-Rueppel hướng phần cứng

11:00 | 26/02/2019 | GP MẬT MÃ
CSKH-02.2017 - (Tóm tắt) - Các số và các dãy ngẫu nhiên đóng một vai trò quan trọng trong mật mã. Để tạo một nguồn ngẫu nhiên vật lý thường khá tốn kém, do đó hầu hết các hệ thống hiện nay đều sử dụng các bộ sinh số giả ngẫu nhiên. Bộ tạo dãy giả ngẫu nhiên Massey-Rueppel được công bố vào năm 1984 là một trong những bộ tạo số giả ngẫu nhiên sử dụng thanh ghi dịch phản hồi tuyến tính được sử dụng rộng rãi do tính hiệu quả và đáp ứng đầy đủ các tính chất mật mã. Tuy nhiên, khi cấu hình phần cứng thì bộ tạo này chỉ thực sự hiệu quả khi số các hệ số khác 0 trong đa thức đặc trưng của nó là nhỏ. Trong bài báo này, chúng tôi đề xuất một tinh chỉnh nhằm cải thiện hiệu suất thực thi khi cấu hình phần cứng mà không cần quan tâm đến các hệ số của đa thức đặc trưng.

Abstract— Random numbers and sequences play an important role in cryptography. Generating a true random source is quite costly, so almost recent systems use pseudorandom number generators. Pseudorandom sequence generators Massey-Rueppel, which was proposed in 1984, is one of the most popular pseudorandom sequence generators using the linear feedback shift registers by its efficiency and sufficiently mathematical proofs. However, this generator is only efficient in hardware implementation when the number of non-zero coefficients in its linear feedback polynomial is small. In this paper, we proposed an improvement for this generator but never mind what coefficients of its linear feedback polynomial are. We have proved that the proposed generator also owns good cryptographic properties as same as the original one, while the efficiency is better in the hardware implementaion. Moreover, we have evaluated some statistical random tests for the output sequences. The results show that output sequences attain pseudorandomness which suitable for theoretical properties.

Xem toàn bộ bài báo tại đây.

Tài liệu tham khảo

[1]. Klein, A, “Stream ciphers”, Springer, 2013.

[2]. Massey, J.L. and R.A. Rueppel. “Linear Ciphers and Random Sequence Generators with Multiple Clocks” in EUROCRYPT. Springer, 1984.

[3]. Kunuth, D, “The Art of Computer Programming” vol. 2 Seminumerical Algorithms, Reading, Massachusetts: Addison Wesley, 1998.

[4]. Doğanaksoy, A. and F. Göloğlu. “On Lempel-Ziv complexity of sequences”. in International Conference on Sequences and Their Applications, Springer, 2006.

Hoàng Đình Linh, Nguyễn Văn Long

Tin cùng chuyên mục

Tin mới