Một số kết quả về tính giả ngẫu nhiên và siêu giả ngẫu nhiên của cấu trúc Feistel

08:00 | 18/01/2017 | GP MẬT MÃ
CSKH-02.2016 - (Tóm tắt) - Cấu trúc mã khối đóng vai trò rất quan trọng trong việc thiết kế một thuật toán mã khối an toàn. Tính giả ngẫu nhiên và siêu giả ngẫu nhiên của một cấu trúc mã khối đã và đang thu hút sự quan tâm nghiên cứu trong cộng đồng mật mã. Trong bài báo này, chúng tôi trình bày một số kết quả lý thuyết liên quan tới việc đánh giá tính giả ngẫu nhiên và siêu giả ngẫu nhiên của cấu trúc Feistel (là một trong nhiều cấu trúc thường được sử dụng bên cạnh SPN, ARX…) bằng cách sử dụng kỹ thuật hệ số H do J. Patarin đề xuất.

Abstract- Block cipher constructions play an important role in designing a secured block cipher algorithm. Pseudorandomness and super-pseudorandomness of a block cipher construction has been attracting universal interests of the cryptographic communication. In this paper, we present some theoretic results that related in evaluating the pseudorandomness and super-pseudorandomness of the Feistel structure (which is a frequent used structure beside SPN, ARX…) by using the H coefficient technique proposed by J. Patarin.

Xem toàn bộ bài báo tại đây.

Tài liệu tham khảo

[1]. Luby M. , Rackoff C., “How to construct pseudorandom permutations from pseudorandom functions”, SIAM Journal on Computing. 17 (2), pp. 373-386, 1988.

[2]. Patarin J., “The “coefficients H” technique”, Selected Areas in Cryptography, Springer, pp. 328-345, 2008.

[3]. Gilbert H., Minier M., “New results on the pseudorandomness of some blockcipher constructions”, Fast Software Encryption, Springer, pp. 248-266, 2001.

[4]. Piret G.-F., “Block ciphers: security proofs, cryptanalysis, design, and fault attacks”, UCL, 2005.

[5]. Patarin J., “Pseudorandom permutations based on the DES scheme”, EUROCODE'90, Springer, pp. 193-204, 1991.

[6]. Goldwasser S., Bellare M., “Lecture notes on cryptography”, Summer course Cryptography and computer security at MIT. 1999, pp. 1999, 1996.

[7]. Patarin J., “Security of random Feistel schemes with 5 or more rounds”, Advances in Cryptology–CRYPTO 2004, Springer, pp. 106-122, 2004.

[8]. Patarin J., “About Feistel schemes with six (or more) rounds”, Fast Software Encryption, Springer, pp. 103-121, 1998.

[9]. Patarin J., “Luby-Rackoff: 7 rounds are enough for 2n(1-ε) security”, Advances in Cryptology-CRYPTO 2003, Springer, pp. 513-529, 2003.

Nguyễn Bùi Cương, Hoàng Đình Linh

Tin cùng chuyên mục

Tin mới